GIẢI ĐÁP NHIỄM TRÙNG TAI



Lưu ý: Các kiến thức y học dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, không nên được sử dụng trong các trường hợp cấp cứu, chẩn đoán, hoặc điều trị cho các trường hợp bệnh. Các trường hợp bệnh nên được chẩn đoán và điều trị bởi bác sĩ y khoa có giấy phép hành nghề. Hãy gọi cho số điện thoại khẩn cấp ở địa phương (chẳng hạn như 911) cho tất cả các trường hợp cấp cứu y tế.

Hướng dẫn sử dụng: Để tìm đáp án của một câu hỏi, đầu tiên quý bạn đọc phải chọn một trong số các đáp án bằng cách bấm (click) vào ô vuông nằm ngay trước đáp án đó. Sau đó, xin bấm vào ô “Show Answer – Hiển Thị Đáp Án” bên dưới. Dấu “check mark – ✔” màu xanh cho thấy đáp án đúng.

Nếu quý bạn đọc muốn tiếp tục tìm đáp án của câu hỏi kế tiếp, xin bấm vào ô “Next – Câu Hỏi Kế Tiếp” ở bên dưới. Bạn có 10 câu hỏi trong bài này.


CÂU HỎI 1

Nhiễm trùng tai (ear infection hoặc acute otitis media) là một chứng bệnh nhiễm trùng ở tai giữa.

 
 

CÂU HỎI 2

Hầu như tất cả trẻ em đến 6 tuổi đều có 1 hoặc nhiều lần bị nhiễm trùng tai.

 
 

CÂU HỎI 3

Vai trò của ống thính giác (Eustachian tube: ống Eustachian) là:

 
 
 
 

CÂU HỎI 4

Trường hợp nào sau đây là một yếu tố nguy cơ gây nhiễm trùng tai ở trẻ sơ sinh?

 
 
 
 

CÂU HỎI 5

Nhiễm trùng tai có khả năng truyền nhiễm cao

 
 

CÂU HỎI 6

Các trường hợp nhiễm trùng tai giữa là do vi khuẩn và virut gây ra.

 
 

CÂU HỎI 7

Trường hợp nào sau đây là các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng tai?

 
 
 
 

CÂU HỎI 8

Tại sao tình trạng mất thính lực (hearing loss) xảy ra trong thời gian bị nhiễm trùng tai?

 
 
 
 

CÂU HỎI 9

Bệnh nhiễm trùng tai nếu không được điều trị có thể sẽ dẫn đến các biến chứng chẳng hạn như viêm màng não và màng tủy (meningitis).

 
 

CÂU HỎI 10

Không có cách nào để ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng tai ở trẻ em và người lớn.